Trong thời đại số hóa ngày nay, việc bán hàng trên mạng xã hội đã trở thành một phần không thể thiếu trong chiến lược kinh doanh của nhiều doanh nghiệp. Mạng xã hội không chỉ là nơi giao tiếp và chia sẻ, mà còn là thị trường sôi động, tạo ra cơ hội lớn để kết nối và tiếp cận khách hàng. Tuy nhiên, đằng sau những lợi ích, còn tồn tại những bất cập mà cần phải nắm vững. Trong bài viết này, chúng ta sẽ điểm qua những khía cạnh khó khăn và thách thức khi bán hàng trên mạng xã hội.
Với Youtube, đây là nơi bạn có thể sử dụng các video từ ngắn đến dài để giới thiệu và quảng cáo sản phẩm như khóa học, thiết bị công nghệ, đồ chơi trẻ em,… Còn Instagram được người dùng trẻ sử dụng với mục đích giải trí và đăng ảnh sống ảo nên bạn có thể kinh doanh các mặt hàng liên quan đến nhiếp ảnh, phong cách (thời trang), lối sống (đồ ăn),…trên nền tảng này.
Trước khi bắt đầu bán hàng qua mạng xã hội, bạn nên chọn lọc những nền tảng phù hợp với mặt hàng mà mình đang kinh doanh, sau đó kiểm tra tên cửa hàng có bị trùng với shop khác không. Bên cạnh đó, bạn đừng quên thiết kế logo/ avatar đồng nhất để khách hàng dễ nhận diện thương hiệu của mình hơn.
Trong trường hợp khách hàng của mình không có thói quen đánh giá, bạn có thể khuyến khích họ bằng cách chăm sóc khách hàng thật tốt và đưa ra các chương trình khuyến mãi đi kèm.
Bên cạnh đó, khi giới thiệu sản phẩm, bạn nên sử dụng ngôn từ, hình ảnh và nội dung phù hợp với sở thích cũng như nhu cầu mua sắm của khách hàng. Chẳng hạn, nếu tệp khách hàng là học sinh/ sinh viên, bạn có thể lòng ghép các câu nói, trào lưu đang thịnh hành để dễ tiếp cận với đối tượng này hơn.
>>Xem thêm: Kỹ năng giới thiệu sản phẩm thu hút khách hàng
Tổng kết lại, bán hàng trên mạng xã hội không chỉ mang lại nhiều cơ hội mà còn đặt ra những thách thức đáng kể cho doanh nghiệp. Việc hiểu rõ những bất cập này và nắm vững cách giải quyết là quan trọng để doanh nghiệp có thể tận dụng toàn bộ tiềm năng của môi trường kinh doanh trực tuyến này. Hy vọng rằng, thông qua sự ý thức về những thách thức này, các doanh nghiệp có thể phát triển mạnh mẽ và bền vững trên con đường thương mại điện tử ngày càng cạnh tranh.
Hiểu rõ tệp người dùng của các nền tảng mạng xã hội
Mỗi nền tảng mạng xã hội hiện nay đều hướng đến những tệp người dùng khác nhau. Chẳng hạn, người dùng chính của Tiktok là những bạn trẻ nên bạn có thể kinh doanh các mặt hàng bánh tráng, quần áo, phụ kiện thời trang,... trên nền tảng này. Trong khi đó, người dùng Facebook lại bao gồm nhiều thế hệ từ trẻ đến người lớn tuổi, giúp bạn có nhiều ý tưởng kinh doanh với hầu hết các ngành hàng nếu lựa chọn bán hàng qua mạng xã hội này.Với Youtube, đây là nơi bạn có thể sử dụng các video từ ngắn đến dài để giới thiệu và quảng cáo sản phẩm như khóa học, thiết bị công nghệ, đồ chơi trẻ em,… Còn Instagram được người dùng trẻ sử dụng với mục đích giải trí và đăng ảnh sống ảo nên bạn có thể kinh doanh các mặt hàng liên quan đến nhiếp ảnh, phong cách (thời trang), lối sống (đồ ăn),…trên nền tảng này.
Chỉ dùng một tên duy nhất nếu kinh doanh đa nền tảng
Theo kinh nghiệm bán hàng trên mạng xã hội, người bán chỉ nên dùng một tên duy nhất cho tất cả các trang (kể cả sàn thương mại điện tử) giúp khách hàng dễ dàng tìm thấy cửa hàng của bạn dù họ đang sử dụng bất kỳ nền tảng nào.Trước khi bắt đầu bán hàng qua mạng xã hội, bạn nên chọn lọc những nền tảng phù hợp với mặt hàng mà mình đang kinh doanh, sau đó kiểm tra tên cửa hàng có bị trùng với shop khác không. Bên cạnh đó, bạn đừng quên thiết kế logo/ avatar đồng nhất để khách hàng dễ nhận diện thương hiệu của mình hơn.
Đừng bỏ qua các đánh giá tốt của khách hàng
Nhiều người mua có xu hướng chụp hình và đánh giá sản phẩm trên trang cá nhân của họ. Nếu sản phẩm của mình được đánh giá tốt, bạn có thể chia sẻ lại đánh giá đó trên mạng xã hội của shop để tạo uy tín thương hiệu. Điều này không chỉ thu hút khách hàng mới mà còn giúp khách hàng dễ dàng hình dung hơn về sản phẩm mà bạn đang kinh doanh.Trong trường hợp khách hàng của mình không có thói quen đánh giá, bạn có thể khuyến khích họ bằng cách chăm sóc khách hàng thật tốt và đưa ra các chương trình khuyến mãi đi kèm.
Linh hoạt cách giới thiệu sản phẩm
Hầu hết các nền tảng mạng xã hội hiện nay không giới hạn số lần bạn giới thiệu cùng một loại sản phẩm. Tuy nhiên, để tránh khiến khách hàng cảm thấy không thoải mái khi phải nhìn thấy 1 mặt hàng liên tục, bạn nên linh hoạt giới thiệu sản phẩm theo nhiều cách như dùng hình ảnh, video, feedback của khách hàng trước,... Điều này còn giúp khách hàng có cái nhìn rõ nét hơn về sản phẩm qua nhiều khía cạnh khác nhau.Bên cạnh đó, khi giới thiệu sản phẩm, bạn nên sử dụng ngôn từ, hình ảnh và nội dung phù hợp với sở thích cũng như nhu cầu mua sắm của khách hàng. Chẳng hạn, nếu tệp khách hàng là học sinh/ sinh viên, bạn có thể lòng ghép các câu nói, trào lưu đang thịnh hành để dễ tiếp cận với đối tượng này hơn.
>>Xem thêm: Kỹ năng giới thiệu sản phẩm thu hút khách hàng
Cẩn thận với các vấn đề bom hàng, lừa đảo
Đối với bán hàng đa kênh nói chung và bán hàng qua mạng xã hội nói riêng, bom hàng hay lừa đảo là vấn đề khiến rất nhiều shop “đau đầu’. Để hạn chế điều này, shop nên kiểm tra kỹ thông tin của người mua trước khi chốt đơn. Tuy nhiên điều này là vô cùng khó khăn bởi không ít người mua dùng “nick ảo” (tài khoản giả) để mua hàng.Tổng kết lại, bán hàng trên mạng xã hội không chỉ mang lại nhiều cơ hội mà còn đặt ra những thách thức đáng kể cho doanh nghiệp. Việc hiểu rõ những bất cập này và nắm vững cách giải quyết là quan trọng để doanh nghiệp có thể tận dụng toàn bộ tiềm năng của môi trường kinh doanh trực tuyến này. Hy vọng rằng, thông qua sự ý thức về những thách thức này, các doanh nghiệp có thể phát triển mạnh mẽ và bền vững trên con đường thương mại điện tử ngày càng cạnh tranh.