Data Analyst là gì? Data Analyst đang là một từ khóa được nhiều người tìm kiếm trong những năm gần đây. Lý do là vì có quá nhiều doanh nghiệp và công ty quyết định tuyển dụng với đãi ngộ và mức lương hấp dẫn cho vị trí này. Nếu bạn muốn hiểu rõ về vị trí này và đang muốn ứng tuyển làm Data Analyst thì hãy đọc tiếp bài viết dưới đây để biết mình có phù hợp để trở thành một Data Analyst chuyên nghiệp không nhé.
Data Analyst là gì?
Data Analyst còn được biết đến là chuyên viên phân tích dữ liệu. Họ sẽ thực hiện các công việc như tìm kiếm, xử lý và phân tích thông tin để tạo ra các báo cáo hoặc đánh giá về một vấn đề kinh doanh cụ thể. Thật vậy, vị trí chuyên viên phân tích dữ liệu ngày càng trở nên quan trọng đối với mọi công ty trong hầu hết mọi ngành hiện nay.
Vì sự phát triển của Internet đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tìm hiểu thêm về thị trường, khách hàng và đối thủ cạnh tranh của mình. Tuy nhiên, trước khi biết về Data Analyst là gì, ta nhận ra nó đặt ra một thách thức trong việc chắt lọc những thông tin có giá trị và phù hợp với chiến lược hoặc định hướng phát triển của các doanh nghiệp.
Do đó, nhiều doanh nghiệp đánh giá cao việc thuê chuyên viên phân tích dữ liệu có nhiều kinh nghiệm làm việc hay những người nhạy cảm với những biến động của thị trường.
>>> Xem thêm: máy chủ RS720A-E11
Ưu và nhược điểm khi làm Data Analyst là gì?
Ưu điểm
Đầu tiên khi làm việc trong ngành này là mức lương khởi điểm tương đối cao. Hơn nữa, các chuyên viên phân tích dữ liệu có thể làm việc trong một môi trường hiện đại và mới mẻ và luôn tiếp cận nhanh những thông tin hay xu hướng mới nhất. Bạn sẽ có nhiều cơ hội thăng tiến và mức lương tương xứng nếu chăm chỉ, thành thạo công cụ và có óc sáng tạo.
Nếu đã biết Data Analyst là gì, thì bạn sẽ nhận ra một ưu điểm nữa là công việc này không đòi hỏi nhiều kiến thức về lập trình. Tất cả những gì bạn cần là hiểu biết cơ bản để thực hiện tốt công việc. Thay vào đó, sự sáng tạo và hình dung là cần thiết và được coi trọng.
Nhược điểm
Tuy nhiên, để hiểu được những vấn đề mà doanh nghiệp đang gặp phải, Data Analyst phải có cái nhìn bao quát và khách quan. Điều này là tùy thuộc vào khả năng của mỗi người, muốn làm tốt thì phải rèn luyện khả năng quan sát và phân tích trong thời gian dài. Hơn nữa, công việc này đòi hỏi khả năng suy nghĩ logic và sâu sắc để khám phá các vấn đề và hiểu biết quan trọng. Từ đó, bạn hoàn toàn có thể giải quyết tận gốc vấn đề của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, lượng dữ liệu trong ngành này thường rất lớn, nhiều dữ liệu lỗi, đây là vấn đề thường gặp. Do đó, đối với những người không có nhiều kinh nghiệm, việc lọc lượng dữ liệu thô chất lượng sẽ mất nhiều thời gian.
>>> Xem thêm: RS720A-E11
Những công việc thường ngày của một chuyên viên phân tích dữ liệu
Bạn có bao giờ thắc mắc Data Analyst là làm gì sau khi tìm hiểu Data Analyst là gì chưa? Nếu có, hãy xem phần sau nhé.
Thu thập Data
Với lượng dữ liệu khổng lồ từ mạng xã hội, ý kiến khách hàng, các phiếu khảo sát,… thì việc đầu tiên mà một Data Analyst phải làm là thu thập tất cả các dữ liệu liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu. Các dữ liệu có thể ở dạng chữ cái hoặc số. Đôi khi các dự án nghiên cứu chỉ yêu cầu dữ liệu số, trong trường hợp này, bạn phải thu thập loại dữ liệu thích hợp dựa trên các yêu cầu của dự án.
Xử lý và phân tích Data
Dữ liệu thu thập được không thể được sử dụng ngay lập tức vì nó phải được lọc và loại bỏ để tạo ra một tập dữ liệu chuẩn. Dữ liệu thô bây giờ sẽ được phân tích bằng các công cụ thống kê như SPSS, SQL và STATA. Sau khi phân tích, họ sẽ nhận được các con số thống kê cho từng câu hỏi cần thiết. Thông qua việc hiểu biết Data Analyst là gì và trang bị những kiến thức chuyên môn cần thiết, các chuyên viên phân tích dữ liệu có thể dễ dàng thực hiện công việc này.
Thiết kế báo cáo
Trong bước này, Data Analyst phải áp dụng tư duy phản biện và kỹ năng hình dung để chuyển các con số thành biểu đồ và hình ảnh trực quan. Tableau (Bi Tool) và các công cụ hỗ trợ báo cáo khác có thể được sử dụng để tăng năng suất báo cáo. Quan trọng hơn, đó là việc xác định những gì quan trọng để báo cáo cho doanh nghiệp và các bộ phận từ các số liệu thống kê.
Tư vấn cho các tổ chức, doanh nghiệp
Sau khi hoàn thành báo cáo, nhân viên Data Analyst phải báo cáo lại với doanh nghiệp, hỗ trợ ban lãnh đạo nhìn rõ thực trạng và các vấn đề. Nhờ đó, các doanh nghiệp sẽ đi đúng hướng cả hiện tại và tương lai. Có thể nếu đi sâu tìm hiểu các công việc của Data Analyst là gì, bạn sẽ thấy nó đều là những công việc không hề đơn giản.
Thực hiện một số công việc khác
Khi báo cáo của bạn không như mong đợi hoặc thiếu bằng chứng đủ để đưa ra kết luận, công ty sẽ yêu cầu sửa chữa hoặc bổ sung.
Công ty cổ phần thương mại Máy Chủ Hà Nội
- Trụ sở Hà Nội: Tầng 1,2,4 - Tòa nhà PmaxLand số 32 ngõ 133 Thái Hà - Q. Đống Đa
Hotline mua hàng Hà Nội: 0979 83 84 84 Điện thoai: 024 6296 6644
- CN Hồ Chí Minh: Lầu 1- Tòa nhà 666/46/29 Đường 3/2- Phường 14 - Quận 10
Hotline mua hàng Hồ Chí Minh: 0945 92 96 96 Điện thoai: 028 2244 9399
- Email: [email protected]
- website: https://maychuhanoi.vn/
- facebook: https://www.facebook.com/maychuhanoi
Data Analyst là gì?
Data Analyst còn được biết đến là chuyên viên phân tích dữ liệu. Họ sẽ thực hiện các công việc như tìm kiếm, xử lý và phân tích thông tin để tạo ra các báo cáo hoặc đánh giá về một vấn đề kinh doanh cụ thể. Thật vậy, vị trí chuyên viên phân tích dữ liệu ngày càng trở nên quan trọng đối với mọi công ty trong hầu hết mọi ngành hiện nay.
Vì sự phát triển của Internet đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tìm hiểu thêm về thị trường, khách hàng và đối thủ cạnh tranh của mình. Tuy nhiên, trước khi biết về Data Analyst là gì, ta nhận ra nó đặt ra một thách thức trong việc chắt lọc những thông tin có giá trị và phù hợp với chiến lược hoặc định hướng phát triển của các doanh nghiệp.
Do đó, nhiều doanh nghiệp đánh giá cao việc thuê chuyên viên phân tích dữ liệu có nhiều kinh nghiệm làm việc hay những người nhạy cảm với những biến động của thị trường.
>>> Xem thêm: máy chủ RS720A-E11
Ưu và nhược điểm khi làm Data Analyst là gì?
Ưu điểm
Đầu tiên khi làm việc trong ngành này là mức lương khởi điểm tương đối cao. Hơn nữa, các chuyên viên phân tích dữ liệu có thể làm việc trong một môi trường hiện đại và mới mẻ và luôn tiếp cận nhanh những thông tin hay xu hướng mới nhất. Bạn sẽ có nhiều cơ hội thăng tiến và mức lương tương xứng nếu chăm chỉ, thành thạo công cụ và có óc sáng tạo.
Nếu đã biết Data Analyst là gì, thì bạn sẽ nhận ra một ưu điểm nữa là công việc này không đòi hỏi nhiều kiến thức về lập trình. Tất cả những gì bạn cần là hiểu biết cơ bản để thực hiện tốt công việc. Thay vào đó, sự sáng tạo và hình dung là cần thiết và được coi trọng.
Nhược điểm
Tuy nhiên, để hiểu được những vấn đề mà doanh nghiệp đang gặp phải, Data Analyst phải có cái nhìn bao quát và khách quan. Điều này là tùy thuộc vào khả năng của mỗi người, muốn làm tốt thì phải rèn luyện khả năng quan sát và phân tích trong thời gian dài. Hơn nữa, công việc này đòi hỏi khả năng suy nghĩ logic và sâu sắc để khám phá các vấn đề và hiểu biết quan trọng. Từ đó, bạn hoàn toàn có thể giải quyết tận gốc vấn đề của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, lượng dữ liệu trong ngành này thường rất lớn, nhiều dữ liệu lỗi, đây là vấn đề thường gặp. Do đó, đối với những người không có nhiều kinh nghiệm, việc lọc lượng dữ liệu thô chất lượng sẽ mất nhiều thời gian.
>>> Xem thêm: RS720A-E11
Những công việc thường ngày của một chuyên viên phân tích dữ liệu
Bạn có bao giờ thắc mắc Data Analyst là làm gì sau khi tìm hiểu Data Analyst là gì chưa? Nếu có, hãy xem phần sau nhé.
Thu thập Data
Với lượng dữ liệu khổng lồ từ mạng xã hội, ý kiến khách hàng, các phiếu khảo sát,… thì việc đầu tiên mà một Data Analyst phải làm là thu thập tất cả các dữ liệu liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu. Các dữ liệu có thể ở dạng chữ cái hoặc số. Đôi khi các dự án nghiên cứu chỉ yêu cầu dữ liệu số, trong trường hợp này, bạn phải thu thập loại dữ liệu thích hợp dựa trên các yêu cầu của dự án.
Xử lý và phân tích Data
Dữ liệu thu thập được không thể được sử dụng ngay lập tức vì nó phải được lọc và loại bỏ để tạo ra một tập dữ liệu chuẩn. Dữ liệu thô bây giờ sẽ được phân tích bằng các công cụ thống kê như SPSS, SQL và STATA. Sau khi phân tích, họ sẽ nhận được các con số thống kê cho từng câu hỏi cần thiết. Thông qua việc hiểu biết Data Analyst là gì và trang bị những kiến thức chuyên môn cần thiết, các chuyên viên phân tích dữ liệu có thể dễ dàng thực hiện công việc này.
Thiết kế báo cáo
Trong bước này, Data Analyst phải áp dụng tư duy phản biện và kỹ năng hình dung để chuyển các con số thành biểu đồ và hình ảnh trực quan. Tableau (Bi Tool) và các công cụ hỗ trợ báo cáo khác có thể được sử dụng để tăng năng suất báo cáo. Quan trọng hơn, đó là việc xác định những gì quan trọng để báo cáo cho doanh nghiệp và các bộ phận từ các số liệu thống kê.
Tư vấn cho các tổ chức, doanh nghiệp
Sau khi hoàn thành báo cáo, nhân viên Data Analyst phải báo cáo lại với doanh nghiệp, hỗ trợ ban lãnh đạo nhìn rõ thực trạng và các vấn đề. Nhờ đó, các doanh nghiệp sẽ đi đúng hướng cả hiện tại và tương lai. Có thể nếu đi sâu tìm hiểu các công việc của Data Analyst là gì, bạn sẽ thấy nó đều là những công việc không hề đơn giản.
Thực hiện một số công việc khác
Khi báo cáo của bạn không như mong đợi hoặc thiếu bằng chứng đủ để đưa ra kết luận, công ty sẽ yêu cầu sửa chữa hoặc bổ sung.
Công ty cổ phần thương mại Máy Chủ Hà Nội
- Trụ sở Hà Nội: Tầng 1,2,4 - Tòa nhà PmaxLand số 32 ngõ 133 Thái Hà - Q. Đống Đa
Hotline mua hàng Hà Nội: 0979 83 84 84 Điện thoai: 024 6296 6644
- CN Hồ Chí Minh: Lầu 1- Tòa nhà 666/46/29 Đường 3/2- Phường 14 - Quận 10
Hotline mua hàng Hồ Chí Minh: 0945 92 96 96 Điện thoai: 028 2244 9399
- Email: [email protected]
- website: https://maychuhanoi.vn/
- facebook: https://www.facebook.com/maychuhanoi