1. Tác hại lâu dài của nâng mũi khi về già bạn cần nắm rõ
Người châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng có đặc trưng sống mũi thấp, ngắn, mũi gồ nên nhu cầu nâng mũi thẩm mỹ cải thiện khuyết điểm ngày càng tăng cao. Mặc dù đem lại gương mặt tổng thể hài hoà, nhan sắc thăng hạng, nhưng phương pháp này cũng tiềm ẩn không ít những biến chứng kéo dài, thậm chí ngay cả khi bước đến tuổi xế chiều, gây ảnh hướng tới sức khoẻ cũng như tâm lý người bệnh.
Tìm hiểu để biết: nâng mũi có nguy hiểm không
Suy giảm trí nhớ
Trong quá trình thực hiện phẫu thuật nâng mũi cần tới sự hỗ trợ của thuốc gây mê hoặc thuốc tê, có thể ảnh hưởng tới trí nhớ nếu như lạm dụng quá nhiều. Tình trạng này có thể không xuất hiện ngay sau phẫu thuật mà sẽ có biểu hiện sau nhiều năm. Nồng độ thuốc càng cao thì nguy cơ suy giảm trí nhớ khi về già càng cao.
Da nhanh lão hoá
Mũi sau khi nâng nếu không được chăm sóc đúng cách sẽ khiến sức khoẻ suy giảm, cơ thể và làn da lão hoá nhanh hơn gấp nhiều lần so với thông thường.
Dễ mắc các bệnh lý nguy hiểm
Các loại thuốc mê, filler, chất độn có thể gây ra các biến chứng sau nâng mũi, người bệnh dễ mắc các bệnh lý về huyết áp, tim mạch, tiểu đường,...
Sống mũi thấp dần theo thời gian
Qua thời gian, sống mũi có thể thấp dần khiến sống mũi mất đi vẻ đẹp ban đầu, có 2 nguyên nhân chính như sau:
Tuổi càng cao, cơ thể càng lão hoá, lượng collagen và elastin tự nhiên trong cơ thể giảm khiến các liên kết mô và sụn trở nên lỏng lẻo, dễ chảy sệ
Chất liệu dùng để nâng mũi không tương thích lâu dài đối với cơ thể
Tham khảo thêm về bài viết: nâng mũi cấu trúc
Mũi biến dạng
Một trong những hậu quả của nâng mũi khi về già là mũi bị biến dạng: lệch sang một bên, cong, vẹo, sụp sống mũi,...Đặc biệt, sau tuổi 55 làn da lão hoá nhanh, chảy sệ có tác động không nhỏ đến mũi.
Ảnh hưởng tới đường hô hấp
Tuổi càng cao, các tế bào dần trở nên xơ hoá, khớp sụn lỏng lẻo, nếu khớp sụn bị tụt và chèn vào ống thở sẽ gây khó khăn cho việc hô hấp.
2. Cách giảm thiểu rủi ro của nâng mũi khi về già
Hậu quả của nâng mũi khi về già nặng hay nhẹ còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố, để giảm thiểu các hệ luỵ khi nâng mũi bạn cần lưu ý các điều sau:
Lựa chọn cơ sở thẩm mỹ đảm bảo, uy tín, được bộ y tế cấp phép, đầu tư trang thiết bị y tế hiện đại
Tìm hiểu kỹ và chọn bác sĩ có kinh nghiệm, tay nghề cao
Xem Thêm tại đây: Thẩm mỹ viện Ngô Mộng Hùng nâng mũi cấu trúc có tốt không
Tham khảo tư vấn chuyên gia thẩm mỹ để chọn phương pháp, chất liệu nâng mũi phù hợp với tình trạng cơ thể
Chăm sóc kĩ lưỡng sau khi nâng mũi, tuyệt đối tuân thủ các hướng dẫn và chỉ định của bác sĩ
bài viết đã cung cấp đầy đủ thông tin về hậu quả nâng mũi khi về già, phần nào giúp bạn cân nhắc đưa ra các quyết định trước khi thực hiện để có được sóng mũi hoàn hảo như mơ ước. Nếu có thắc mắc cần được các chuyên gia giải đáp liên quan đến dịch vụ thẩm mỹ nâng mũi.
Tìm hiểu ngay để biết thêm: bệnh viện thẩm mỹ
Người châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng có đặc trưng sống mũi thấp, ngắn, mũi gồ nên nhu cầu nâng mũi thẩm mỹ cải thiện khuyết điểm ngày càng tăng cao. Mặc dù đem lại gương mặt tổng thể hài hoà, nhan sắc thăng hạng, nhưng phương pháp này cũng tiềm ẩn không ít những biến chứng kéo dài, thậm chí ngay cả khi bước đến tuổi xế chiều, gây ảnh hướng tới sức khoẻ cũng như tâm lý người bệnh.
Tìm hiểu để biết: nâng mũi có nguy hiểm không
Suy giảm trí nhớ
Trong quá trình thực hiện phẫu thuật nâng mũi cần tới sự hỗ trợ của thuốc gây mê hoặc thuốc tê, có thể ảnh hưởng tới trí nhớ nếu như lạm dụng quá nhiều. Tình trạng này có thể không xuất hiện ngay sau phẫu thuật mà sẽ có biểu hiện sau nhiều năm. Nồng độ thuốc càng cao thì nguy cơ suy giảm trí nhớ khi về già càng cao.
Da nhanh lão hoá
Mũi sau khi nâng nếu không được chăm sóc đúng cách sẽ khiến sức khoẻ suy giảm, cơ thể và làn da lão hoá nhanh hơn gấp nhiều lần so với thông thường.
Dễ mắc các bệnh lý nguy hiểm
Các loại thuốc mê, filler, chất độn có thể gây ra các biến chứng sau nâng mũi, người bệnh dễ mắc các bệnh lý về huyết áp, tim mạch, tiểu đường,...
Sống mũi thấp dần theo thời gian
Qua thời gian, sống mũi có thể thấp dần khiến sống mũi mất đi vẻ đẹp ban đầu, có 2 nguyên nhân chính như sau:
Tuổi càng cao, cơ thể càng lão hoá, lượng collagen và elastin tự nhiên trong cơ thể giảm khiến các liên kết mô và sụn trở nên lỏng lẻo, dễ chảy sệ
Chất liệu dùng để nâng mũi không tương thích lâu dài đối với cơ thể
Tham khảo thêm về bài viết: nâng mũi cấu trúc
Mũi biến dạng
Một trong những hậu quả của nâng mũi khi về già là mũi bị biến dạng: lệch sang một bên, cong, vẹo, sụp sống mũi,...Đặc biệt, sau tuổi 55 làn da lão hoá nhanh, chảy sệ có tác động không nhỏ đến mũi.
Ảnh hưởng tới đường hô hấp
Tuổi càng cao, các tế bào dần trở nên xơ hoá, khớp sụn lỏng lẻo, nếu khớp sụn bị tụt và chèn vào ống thở sẽ gây khó khăn cho việc hô hấp.
2. Cách giảm thiểu rủi ro của nâng mũi khi về già
Hậu quả của nâng mũi khi về già nặng hay nhẹ còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố, để giảm thiểu các hệ luỵ khi nâng mũi bạn cần lưu ý các điều sau:
Lựa chọn cơ sở thẩm mỹ đảm bảo, uy tín, được bộ y tế cấp phép, đầu tư trang thiết bị y tế hiện đại
Tìm hiểu kỹ và chọn bác sĩ có kinh nghiệm, tay nghề cao
Xem Thêm tại đây: Thẩm mỹ viện Ngô Mộng Hùng nâng mũi cấu trúc có tốt không
Tham khảo tư vấn chuyên gia thẩm mỹ để chọn phương pháp, chất liệu nâng mũi phù hợp với tình trạng cơ thể
Chăm sóc kĩ lưỡng sau khi nâng mũi, tuyệt đối tuân thủ các hướng dẫn và chỉ định của bác sĩ
bài viết đã cung cấp đầy đủ thông tin về hậu quả nâng mũi khi về già, phần nào giúp bạn cân nhắc đưa ra các quyết định trước khi thực hiện để có được sóng mũi hoàn hảo như mơ ước. Nếu có thắc mắc cần được các chuyên gia giải đáp liên quan đến dịch vụ thẩm mỹ nâng mũi.
Tìm hiểu ngay để biết thêm: bệnh viện thẩm mỹ