Răng hô không chỉ khiến gương mặt mất cân đối, thiếu sự hài hòa mà còn ảnh hưởng đến khớp cắn và khả năng ăn nhai, gây ra nhiều bệnh lý răng miệng. Niềng răng hô là phương pháp chỉnh nha đang được nhiều người lựa chọn để khắc phục khuyết điểm răng miệng. Tuy nhiên, đây là một kỹ thuật tương đối phức tạp, phải có kế hoạch điều trị cụ thể thì mới đem lại kết quả cao. Nếu không biên phác đồ điều trị kỹ lượng sẽ vừa tốn thời gian, vừa mất tiền bạc. Chính vì vậy, việc tìm hiểu quy trình niềng răng hô chuẩn là hết sức cần thiết trước khi bạn quyết định niềng răng chỉnh hô.
Niềng răng hô là giải pháp chỉnh nha, sử dụng các khí cụ như mắc cài, dây cung hoặc khay niềng… để nắn chỉnh, kéo những răng mọc lệch về đúng vị trí ban đầu. Nhờ vậy, khớp cắn được cân đối, gương mặt trở nên hài hòa và việc ăn uống cũng dễ dàng hơn.
Hiện nay, có nhiều phương pháp niềng răng hô hiệu quả mà bạn có thể lựa chọn tùy vào tình trạng, mục đích và điều kiện tài chính của mình:
Chất liệu kim loại giúp răng dịch chuyển nhanh chóng và hiệu quả đồng thời rút ngắn thời gian đeo niềng. Tuy nhiên, giá trị thẩm mỹ của loại hình niềng răng này không cao, dễ bị lộ mắc cài (trừ mắc cài mặt lưỡi); đồng thời, khách hàng sẽ gặp một số khó khăn khi sử dụng như bị rách môi, chảy máu, viêm nướu… do khí cụ kim loại gây ra.
Tiếp đó, bệnh nhân sẽ được chụp phim kiểm tra chính xác mức độ lệch lạc của răng để bác sĩ đưa ra giải pháp phù hợp và lên kế hoạch điều trị cụ thể cho bệnh nhân.
Sau đó, bác sĩ sẽ lấy mẫu hàm của bệnh nhân. Khi có đầy đủ thông số, bác sĩ sẽ chế tạo mắc cài chuẩn và phù hợp với cung hàm của bệnh nhân.
Tham khảo thêm: Quy trình niềng răng hô
Có mấy phương pháp niềng răng hô hiệu quả?
Răng hô là hàm trên và hàm dưới mọc không cân đối với nhau, hàm trên nhô ra quá mức. Thậm chí trong vài trường hợp hàm trên còn trùm cả bên ngoài hàm dưới.Niềng răng hô là giải pháp chỉnh nha, sử dụng các khí cụ như mắc cài, dây cung hoặc khay niềng… để nắn chỉnh, kéo những răng mọc lệch về đúng vị trí ban đầu. Nhờ vậy, khớp cắn được cân đối, gương mặt trở nên hài hòa và việc ăn uống cũng dễ dàng hơn.
Hiện nay, có nhiều phương pháp niềng răng hô hiệu quả mà bạn có thể lựa chọn tùy vào tình trạng, mục đích và điều kiện tài chính của mình:
Niềng răng hô bằng mắc cài kim loại
Đây là giải pháp niềng răng hô truyền thống đã xuất hiện từ rất lâu. Niềng răng mắc cài kim loại sử dụng hệ thống mắc cài, dây cung được làm từ kim loại gắn bên ngoài hoặc bên trong mặt răng để kéo các răng hô về đúng vị trí trên cung hàm.Chất liệu kim loại giúp răng dịch chuyển nhanh chóng và hiệu quả đồng thời rút ngắn thời gian đeo niềng. Tuy nhiên, giá trị thẩm mỹ của loại hình niềng răng này không cao, dễ bị lộ mắc cài (trừ mắc cài mặt lưỡi); đồng thời, khách hàng sẽ gặp một số khó khăn khi sử dụng như bị rách môi, chảy máu, viêm nướu… do khí cụ kim loại gây ra.
Niềng răng hô bằng mắc cài sứ
Mắc cài sứ là phiên bản cải tiến của mắc cài kim loại chỉ khác là đươc làm bằng chất liệu sứ, còn dây cung thì có màu trắng trong nên mang đến độ thẩm mỹ cao do trùng với màu răng. Tuy nhiên, thời gian đầu đeo niềng bạn sẽ cảm thấy hơi cộm do mắc cài khá to. Ngoài ra, mắc cài sứ rất dễ bị nhiễm màu nếu bệnh nhân thường xuyên ăn uống đồ có màu nhưng lại không vệ sinh cẩn thận. Lâu dài điều này khiến hàm răng bị mất thẩm mỹ.Niềng răng hô bằng khay trong suốt (Invisalign)
Quy trình niềng răng hô: Mắc cài và không mắc cài
Tùy vào phương pháp niềng răng mà khách hàng lựa chọn sẽ có những quy trình niềng răng hô khác nhau. Đó là quy trình niềng răng mắc cài và niềng răng không mắc cài.Các bước niềng răng hô mắc cài
Niềng răng mắc cài sẽ trải qua các bước cơ bản như sau:Bước 1: Thăm khám, tư vấn và chụp phim
Trước tiên, bác sĩ sẽ thăm khám và kiểm tra tổng quát sức khỏe răng miệng của bạn. Nếu đang mắc các bệnh răng miệng như sâu răng, viêm nướu, viêm nha chu… thì sẽ được điều trị dứt điểm trước khi tiến hành niềng răng.Tiếp đó, bệnh nhân sẽ được chụp phim kiểm tra chính xác mức độ lệch lạc của răng để bác sĩ đưa ra giải pháp phù hợp và lên kế hoạch điều trị cụ thể cho bệnh nhân.
Bước 2: Lấy mẫu hàm
Bác sĩ tiến hành vệ sinh răng miệng và lấy cao răng để khoang miệng luôn được sạch sẽ, tránh những ảnh hưởng xấu đến hàm răng trong suốt quá trình niềng.Sau đó, bác sĩ sẽ lấy mẫu hàm của bệnh nhân. Khi có đầy đủ thông số, bác sĩ sẽ chế tạo mắc cài chuẩn và phù hợp với cung hàm của bệnh nhân.
Bước 3: Niềng răng
Trước khi gắn mắc cài lên răng, bác sĩ sẽ đặt thun tách kẽ trong 1 – 2 tuần để gắn khâu. Khi quay lại nha khoa, bệnh nhân sẽ được gắn các mắc cài lên bề mặt răng, đeo dây cung và dùng thun để cố định mắc cài. Theo thời gian, mắc cài sẽ dịch chuyển các răng từ từ đến vị trí mong muốn.Bước 4: Hướng dẫn chăm sóc và hẹn lịch tái khám
Bệnh nhân sẽ được hướng dẫn cách chăm sóc và vệ sinh răng miệng tại nhà. Sau 3 – 4 tuần, quay lại nha khoa để bác sĩ kiểm tra quá trình di chuyển của răng. Đồng thời, nếu xuất hiện sự cố sẽ khắc phục kịp thời để tránh ảnh hưởng đến lộ trình niềng răng.Bước 5: Kết thúc niềng răng
Sau khi trải qua một quãng thời gian niềng răng, các răng đã về đúng vị trí thì bác sĩ sẽ tiến hành tháo gỡ mắc cài. Tuy nhiên, răng hàm lúc này vẫn chưa ổn định hoàn toàn, bác sĩ sẽ gắn hàm duy trì hoặc sản xuất khay duy trì để ngăn chặn tình trạng răng chạy lại. Và nên thăm khám răng thường xuyên theo lời bác sĩ dặn để kết quả được duy trì lâu dài.Tham khảo thêm: Quy trình niềng răng hô