Mua sản phẩm cai thuốc lá ở Khánh Hòa, Sóc Trăng? Hãy đến ngay Dancing Juices! https://dancingjuices.com/cof-super-cool-lychee-longan-60ml-tinh-dau-vape/
Thương từ các gốc tự do và các sản phẩm phụ độc hại khác của quá trình chuyển hóa rượu. Rượu gây ra sự kết tủa và làm tăng độ nhớt của dịch tiết tụy, kích thích phát triển của các nút protein trong các ống tụy nhỏ, từ đó hình thành sỏi gây viêm tiến triển, xơ hóa.
Rượu bia làm tổn thương các tế bào nang tuyến tụy, giảm enzyme tiêu hóa, mất khả năng tiêu hóa và hấp thụ chất béo, tích tụ mỡ lâu dần dẫn đến viêm tụy. Triệu chứng viêm tụy cấp do rượu thường gặp là nôn, đau bụng dữ dội, đau vùng bụng trên.
Mua sản phẩm cai thuốc lá ở Khánh Hòa, Sóc Trăng? Hãy đến ngay Dancing Juices! https://dancingjuices.com/cof-super-cool-guava-peach-60ml/
Uống thuốc không theo chỉ định
Một số loại thuốc như thuốc ức chế men chuyên dùng trong điều trị tăng huyết áp lợi tiểu, thuốc điều trị hạ mỡ máu, thuốc chống co giật, thuốc kháng sinh... có tác dụng phụ gây viêm tụy, theo bác sĩ Khanh. Để giảm nguy cơ viêm tụy liên quan đến uống thuốc, người bệnh nên uống theo chỉ định của bác sĩ, không tự ý kết hợp nhiều loại thuốc. Người bệnh thông báo về các loại thuốc đang sử dụng trước khi bác sĩ kê đơn, tránh tương tác thuốc.
Mua sản phẩm cai thuốc lá ở Khánh Hòa, Sóc Trăng? Hãy đến ngay Dancing Juices! https://dancingjuices.com/cof-super-cool-king-melon-60ml-tinh-dau-vape/
Hút thuốc
Theo bác sĩ Khanh, hút thuốc lá gây tổn thương tế bào tụy do nicotin và một số thành phần có trong thuốc hút như nitrosamine - (methylnitrosamino)-1-(3-pyridyl)-1-butanone (NNK) gây viêm tụy cấp. Nguy cơ phụ thuộc vào lượng, thời gian hút và những thay đổi trong thói quen hút thuốc. Người vừa hút thuốc vừa uống nhiều rượu bia có nguy cơ viêm tụy cao gấp đôi. Hút thuốc là yếu tố dẫn đến nhiều bệnh như tăng huyết áp, tiểu đường, rối loạn lipid máu, sỏi mật, viêm tụy mạn tính... Để giảm nguy cơ viêm tụy cấp nên ngừng hút thuốc, duy trì lối sống lành mạnh, ăn uống cân đối, tập thể dục thường xuyên.
Ít vận động
Lười vận động dễ dẫn đến các bệnh chuyển hóa gồm béo phì, tiểu đường, tăng lipid máu. Theo bác sĩ Khanh, ít vận động cũng được chứng minh làm tăng nguy cơ sỏi túi mật, trong khi sỏi túi mật là nguyên nhân gây viêm tụy cấp do làm tăng triglyceride máu, rối loạn chuyển hóa. Tập thể dục thường xuyên, duy trì lối sống lành mạnh, chế độ ăn khoa học giúp kiểm soát cân nặng, giảm mức triglyceride, cải thiện chức năng chuyển hóa, giảm nguy cơ mắc bệnh.
Bác sĩ có thể được chỉ định cho người bệnh xét nghiệm máu hoặc chụp CT hoặc cộng hưởng từ... để được chẩn đoán viêm tụy cấp. Bác sĩ thực hiện chụp mật tụy ngược dòng qua nội soi đường miệng (ERCP). Thủ thuật đưa ống mềm qua đường miệng vào ruột, giúp lấy sỏi ống mật chủ, điều trị nguyên nhân viêm tụy cấp do sỏi. Người bệnh cần nhập viện theo dõi, điều trị phù hợp. Viêm tụy cấp có thể cải thiện sau khoảng một tuần nếu không có biến chứng nặng.
Chế độ ăn nhiều chất béo, lạm dụng rượu bia, hút thuốc lá, uống thuốc không theo chỉ định, làm tăng nguy cơ viêm tụy cấp.
Tuyến tụy là cơ quan nằm ở tầng trên của ổ bụng, gần dạ dày và gan, có chức năng sản xuất dịch tiêu hóa, hormone như insulin, glucagon, giúp điều chỉnh lượng đường trong máu. Hầu hết trường hợp viêm tụy phát hiện sớm đều có thể tự khỏi khi điều chỉnh chế độ sinh hoạt. Triệu chứng thường gồm đau bụng đột ngột, dữ dội, cơn đau lan ra lưng và giảm khi cúi về phía trước, buồn nôn, sốt, đổ mồ hôi...
Tiến sĩ, bác sĩ Vũ Trường Khanh, Trưởng khoa Tiêu hóa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội, cho biết nguyên nhân phổ biến gây viêm tụy là do uống nhiều rượu bia, sỏi mật, tăng triglyceride (một loại mỡ trong máu). Một số nguyên nhân ít phổ biến khác gồm viêm tụy tự miễn, tăng canxi máu, rối loạn di truyền, phẫu thuật tuyến tụy... Những thói quen dưới đây cũng là yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh này.
Ăn nhiều chất béo
Khi ăn nhiều chất béo, mức triglyceride trong máu tăng cao. Triglyceride gây tổn thương tế bào tuyến tụy, dẫn đến viêm tụy cấp. Chất béo cũng làm tăng nguy cơ hình thành sỏi mật dẫn đến tắc nghẽn ống tụy, làm cản trở dòng chảy của dịch tụy, gây viêm tụy cấp. Chất béo có thể làm tổn thương tế bào tụy, nhất là ở người có tiền sử mắc bệnh tụy hoặc các vấn đề về chuyển hóa.
Thương từ các gốc tự do và các sản phẩm phụ độc hại khác của quá trình chuyển hóa rượu. Rượu gây ra sự kết tủa và làm tăng độ nhớt của dịch tiết tụy, kích thích phát triển của các nút protein trong các ống tụy nhỏ, từ đó hình thành sỏi gây viêm tiến triển, xơ hóa.
Rượu bia làm tổn thương các tế bào nang tuyến tụy, giảm enzyme tiêu hóa, mất khả năng tiêu hóa và hấp thụ chất béo, tích tụ mỡ lâu dần dẫn đến viêm tụy. Triệu chứng viêm tụy cấp do rượu thường gặp là nôn, đau bụng dữ dội, đau vùng bụng trên.
Mua sản phẩm cai thuốc lá ở Khánh Hòa, Sóc Trăng? Hãy đến ngay Dancing Juices! https://dancingjuices.com/cof-super-cool-guava-peach-60ml/
Uống thuốc không theo chỉ định
Một số loại thuốc như thuốc ức chế men chuyên dùng trong điều trị tăng huyết áp lợi tiểu, thuốc điều trị hạ mỡ máu, thuốc chống co giật, thuốc kháng sinh... có tác dụng phụ gây viêm tụy, theo bác sĩ Khanh. Để giảm nguy cơ viêm tụy liên quan đến uống thuốc, người bệnh nên uống theo chỉ định của bác sĩ, không tự ý kết hợp nhiều loại thuốc. Người bệnh thông báo về các loại thuốc đang sử dụng trước khi bác sĩ kê đơn, tránh tương tác thuốc.
Mua sản phẩm cai thuốc lá ở Khánh Hòa, Sóc Trăng? Hãy đến ngay Dancing Juices! https://dancingjuices.com/cof-super-cool-king-melon-60ml-tinh-dau-vape/
Hút thuốc
Theo bác sĩ Khanh, hút thuốc lá gây tổn thương tế bào tụy do nicotin và một số thành phần có trong thuốc hút như nitrosamine - (methylnitrosamino)-1-(3-pyridyl)-1-butanone (NNK) gây viêm tụy cấp. Nguy cơ phụ thuộc vào lượng, thời gian hút và những thay đổi trong thói quen hút thuốc. Người vừa hút thuốc vừa uống nhiều rượu bia có nguy cơ viêm tụy cao gấp đôi. Hút thuốc là yếu tố dẫn đến nhiều bệnh như tăng huyết áp, tiểu đường, rối loạn lipid máu, sỏi mật, viêm tụy mạn tính... Để giảm nguy cơ viêm tụy cấp nên ngừng hút thuốc, duy trì lối sống lành mạnh, ăn uống cân đối, tập thể dục thường xuyên.
Ít vận động
Lười vận động dễ dẫn đến các bệnh chuyển hóa gồm béo phì, tiểu đường, tăng lipid máu. Theo bác sĩ Khanh, ít vận động cũng được chứng minh làm tăng nguy cơ sỏi túi mật, trong khi sỏi túi mật là nguyên nhân gây viêm tụy cấp do làm tăng triglyceride máu, rối loạn chuyển hóa. Tập thể dục thường xuyên, duy trì lối sống lành mạnh, chế độ ăn khoa học giúp kiểm soát cân nặng, giảm mức triglyceride, cải thiện chức năng chuyển hóa, giảm nguy cơ mắc bệnh.
Bác sĩ có thể được chỉ định cho người bệnh xét nghiệm máu hoặc chụp CT hoặc cộng hưởng từ... để được chẩn đoán viêm tụy cấp. Bác sĩ thực hiện chụp mật tụy ngược dòng qua nội soi đường miệng (ERCP). Thủ thuật đưa ống mềm qua đường miệng vào ruột, giúp lấy sỏi ống mật chủ, điều trị nguyên nhân viêm tụy cấp do sỏi. Người bệnh cần nhập viện theo dõi, điều trị phù hợp. Viêm tụy cấp có thể cải thiện sau khoảng một tuần nếu không có biến chứng nặng.
Chế độ ăn nhiều chất béo, lạm dụng rượu bia, hút thuốc lá, uống thuốc không theo chỉ định, làm tăng nguy cơ viêm tụy cấp.
Tuyến tụy là cơ quan nằm ở tầng trên của ổ bụng, gần dạ dày và gan, có chức năng sản xuất dịch tiêu hóa, hormone như insulin, glucagon, giúp điều chỉnh lượng đường trong máu. Hầu hết trường hợp viêm tụy phát hiện sớm đều có thể tự khỏi khi điều chỉnh chế độ sinh hoạt. Triệu chứng thường gồm đau bụng đột ngột, dữ dội, cơn đau lan ra lưng và giảm khi cúi về phía trước, buồn nôn, sốt, đổ mồ hôi...
Tiến sĩ, bác sĩ Vũ Trường Khanh, Trưởng khoa Tiêu hóa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội, cho biết nguyên nhân phổ biến gây viêm tụy là do uống nhiều rượu bia, sỏi mật, tăng triglyceride (một loại mỡ trong máu). Một số nguyên nhân ít phổ biến khác gồm viêm tụy tự miễn, tăng canxi máu, rối loạn di truyền, phẫu thuật tuyến tụy... Những thói quen dưới đây cũng là yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh này.
Ăn nhiều chất béo
Khi ăn nhiều chất béo, mức triglyceride trong máu tăng cao. Triglyceride gây tổn thương tế bào tuyến tụy, dẫn đến viêm tụy cấp. Chất béo cũng làm tăng nguy cơ hình thành sỏi mật dẫn đến tắc nghẽn ống tụy, làm cản trở dòng chảy của dịch tụy, gây viêm tụy cấp. Chất béo có thể làm tổn thương tế bào tụy, nhất là ở người có tiền sử mắc bệnh tụy hoặc các vấn đề về chuyển hóa.