Mỗi kiểu dáng công nghiệp ra đời là kết quả của sự sáng tạo trong một thời gian dài nghiên cứu, kết quả đó chính là tài sản hết sức có giá trị. Tuy nhiên, vẫn có nhiều doanh nghiệp, chủ sở hữu lại bỏ qua bước đăng ký xác lập quyền sở hữu đối với tài sản hết sức quý giá này.
Do đó mới có trường hợp có doanh nghiệp, chủ sở hữu dùng kết quả sáng tạo của mình này một thời gian rồi mới đến đăng ký kiểu dáng công nghiệp thì đã muộn vì có bên khác đăng ký mất rồi.
Với mong muốn hỗ trợ doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu thực hiện thủ tục đăng ký kiểu dáng công nghiệp cũng như tìm hiểu tổng thể các điều kiện đăng ký kiểu dáng công nghiệp tại Việt Nam, Công ty Vihabrand xin hướng dẫn chi tiết điều kiện, thủ tục như sau:
- Có tính sáng tạo: Kiểu dáng công nghiệp được coi là có tính sáng tạo nếu căn cứ vào các kiểu dáng công nghiệp đã được bộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc bất kỳ hình thức nào khác ở trong nước hoặc ở nước ngoài trước ngày nộp đơn hoặc trước ngày ưu tiên của đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp trong trường hợp đơn được hưởng quyền ưu tiên, kiểu dáng công nghiệp đó không thể được tạo ra một cách dễ dàng đối với người có hiểu biết trung bình về lĩnh vực tương ứng.
- Có khả năng áp dụng công nghiệp: Kiểu dáng công nghiệp được coi là có khả năng áp dụng công nghiệp nếu có thể dùng làm mẫu để chế tạo hàng loạt sản phẩm có hình dáng bên ngoài là kiểu dáng công nghiệp đó bằng phương pháp công nghiệp hoặc thủ công nghiệp.
Một số đối tượng không được bảo hộ kiểu dáng công nghiệp
a. Hình dáng bên ngoài của sản phẩm do đặc tính kỹ thuật của sản phẩm bắt buộc phải có;
b. Hình dáng bên ngoài của công trình xây dựng dân dụng hoặc công nghiệp;
c. Hình dáng của sản phẩm không nhìn thấy được trong quá trình sử dụng sản phẩm.
d. Đối tượng trái với đạo đức xã hội, trật tự công cộng, có hại cho quốc phòng, an ninh.
- Kiểu dáng công nghiệp xe ô tô:
Ô tô có thể đăng ký sở hữu trí tuệ dưới ba hình thức (i) Đăng ký nhãn hiệu (logo, thương hiệu) gắn lên xe ô tô (TOYOTA) (ii) hình dáng bên ngoài của xe có thể đăng ký kiểu dáng công nghiệp (iii) quy trình vận hành xe có thể đăng ký dưới hình thức đăng ký sáng chế.
Như vậy, hình dáng bên ngoài của xe sẽ được bảo hộ dưới hình thức kiểu dáng công nghiệp
- Kiểu dáng công nghiệp nhãn sản phẩm:
Khi chúng ta mua 1 sản phẩm như 1 thuốc: Vỏ hộp sẽ được đăng ký dưới hình thức kiểu dáng công nghiệp; nhãn sản phẩm gắn lên trên vỏ thuốc sẽ được đăng ký dưới hình thức kiểu dáng công nghiệp nhãn sản phẩm
- 01 Bản mô tả kiểu dáng công nghiệp; [Bản mô tả kiểu dáng công nghiệp phải đáp ứng quy định tại điểm 33.5 Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN, bản kiểu dáng công nghiệp phải bao gồm các nội dung sau:
+ Tên kiểu dáng công nghiệp;
+ Lĩnh vực sử dụng kiểu dáng công nghiệp;
+ Kiểu dáng công nghiệp tương tự gần nhất;
+ Liệt kê ảnh chụp hoặc bản vẽ;
+ Phần mô tả chi tiết kiểu dáng công nghiệp;
+ Yêu cầu bảo hộ kiểu dáng công nghiệp].
- 04 Bộ ảnh chụp/bản vẽ kiểu dáng công nghiệp.
- Chứng từ nộp phí, lệ phí.
- Giấy ủy quyền (nếu đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp được nộp thông qua tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp);
- Giấy chuyển nhượng quyền nộp đơn (nếu có);
- Tài liệu xác nhận quyền đăng ký (nếu thụ hưởng từ người khác);
- Tài liệu chứng minh quyền ưu tiên (nếu đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp có yêu cầu hưởng quyền ưu tiên).
Trong trường hợp trên kiểu dáng có chứa các dấu hiệu nhãn hiệu thì người nộp đơn cần nộp tài liệu xác nhận quyền sở hữu nhãn hiệu in 1 bộ
Với trường hợp đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp xin hưởng quyền ưu tiên thì cần phải cung cấp thêm bản sao đơn đầu tiên hoặc tài liệu chứng nhận trưng bày tại triển lãm, nếu trong đơn có yêu cầu được hưởng quyền ưu tiên (in 01 bản).
Ở thời điểm nộp đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp nếu có trường hợp chủ đơn chưa có đủ hồ sơ gốc, để lấy ngày ưu tiên sớm chủ đơn có thể nộp sau các giấy tờ gốc theo thời gian quy định như sau:
- Giấy uỷ quyền bản gốc bắt buộc phải nộp sau trong vòng 1 tháng kể từ ngày nộp đơn. Nhưng khi nộp đơn vẫn cần nộp bản phô tô giấy uỷ quyền
- Một số tài liệu bắt buộc phải nộp trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày nộp đơn ví như bản tiếng Việt của bản mô tả kiểu dáng công nghiệp, nếu trong đơn đã có bản tiếng nước ngoài như tiếng Anh, tiếng Mỹ, tiếng Hàn của tài liệu đó và bên cạnh đó thì chứng từ nộp phí nộp đơn và phí công bố đơn.
Thời hạn công bố đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp: Tính từ 2 tháng kể từ ngày có Thông báo
Thời hạn thẩm định nội dung: Từ 9 đến 12 tháng kể từ ngày công bố đơn.
Thời hạn cấp văn bằng: Trong khoảng thowig gian từ 2 đến 3 tháng kể từ ngày nộp lệ phí cấp văn bằng.
Thời hạn bảo hộ kiểu dáng công nghiệp: Ở Việt Nam bảo hộ trong vòng 05 năm kể từ ngày nộp đơn.
Vihabrand với kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực bảo hộ về quyền sở hữu trí tuệ cũng như bảo hộ về kiểu dáng công nghiệp. Vậy trên đây là ví dụ về bảo hộ kiểu dáng công nghiệp theo quy định mới nhất tại TPHCM. Chúng tôi xin cam kết sẽ giải đáp mọi vướng mắc và giải quyết nhanh nhất các vấn đề của quý khách, mọi thắc mắc xin liên hệ.
TỔ CHỨC DỊCH VỤ ĐẠI DIỆN
SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP & PHÁP LÝ DOANH NGHIỆP
VIHABRAND CO.,LTD
Bạn đang có vấn đề về pháp lý mà không biết cách giải quyết?
Hãy nhấc máy gọi ngay cho chúng tôi theo số: 08 1900 1400 chúng tôi sẽ tư vấn
và hỗ trợ bạn tốt nhất !
“bảo vệ lợi ích chính đáng của khách hàng như bảo vệ lợi ích của chính mình”.
Hãy liên hệ ngay cho chúng tôi
CÔNG TY TNHH QUẢN TRỊ TÀI SẢN TRÍ TUỆ VIHABRAND
Địa chỉ trụ sở: 20/1/6 Đặng Thùy Trâm, Phường 13, Quận Bình Thạnh, Thành phố. Hồ Chí Minh.
Điện thoại: 0819001400 Email: [email protected]
Website: https://vihabrand.org/ ; https://dangkythuonghieu.org/
https://dangkybanquyen.org/ ; https://iplaw.vn/
để được hỗ trợ và tiến hành các thủ tục pháp lý nhanh nhất và hiệu quả nhất.
Do đó mới có trường hợp có doanh nghiệp, chủ sở hữu dùng kết quả sáng tạo của mình này một thời gian rồi mới đến đăng ký kiểu dáng công nghiệp thì đã muộn vì có bên khác đăng ký mất rồi.
Với mong muốn hỗ trợ doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu thực hiện thủ tục đăng ký kiểu dáng công nghiệp cũng như tìm hiểu tổng thể các điều kiện đăng ký kiểu dáng công nghiệp tại Việt Nam, Công ty Vihabrand xin hướng dẫn chi tiết điều kiện, thủ tục như sau:
Điều kiện để đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp?
- Có tính mới: Kiểu dáng công nghiệp được coi là có tính mới nếu kiểu dáng công nghiệp đó khác biệt đáng kể với những kiểu dáng công nghiệp đã bị bộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc bất kỳ hình thức nào khác ở trong nước hoặc ở nước ngoài trước ngày nộp đơn hoặc trước ngày ưu tiên nếu đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp được hưởng quyền ưu tiên.- Có tính sáng tạo: Kiểu dáng công nghiệp được coi là có tính sáng tạo nếu căn cứ vào các kiểu dáng công nghiệp đã được bộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc bất kỳ hình thức nào khác ở trong nước hoặc ở nước ngoài trước ngày nộp đơn hoặc trước ngày ưu tiên của đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp trong trường hợp đơn được hưởng quyền ưu tiên, kiểu dáng công nghiệp đó không thể được tạo ra một cách dễ dàng đối với người có hiểu biết trung bình về lĩnh vực tương ứng.
- Có khả năng áp dụng công nghiệp: Kiểu dáng công nghiệp được coi là có khả năng áp dụng công nghiệp nếu có thể dùng làm mẫu để chế tạo hàng loạt sản phẩm có hình dáng bên ngoài là kiểu dáng công nghiệp đó bằng phương pháp công nghiệp hoặc thủ công nghiệp.
Một số đối tượng không được bảo hộ kiểu dáng công nghiệp
a. Hình dáng bên ngoài của sản phẩm do đặc tính kỹ thuật của sản phẩm bắt buộc phải có;
b. Hình dáng bên ngoài của công trình xây dựng dân dụng hoặc công nghiệp;
c. Hình dáng của sản phẩm không nhìn thấy được trong quá trình sử dụng sản phẩm.
d. Đối tượng trái với đạo đức xã hội, trật tự công cộng, có hại cho quốc phòng, an ninh.
Ví dụ về kiểu dáng công nghiệp
Để khách hàng dễ hiểu, chúng tôi xin lấy ví dụ về 1 kiểu dáng công nghiệp như sau:- Kiểu dáng công nghiệp xe ô tô:
Ô tô có thể đăng ký sở hữu trí tuệ dưới ba hình thức (i) Đăng ký nhãn hiệu (logo, thương hiệu) gắn lên xe ô tô (TOYOTA) (ii) hình dáng bên ngoài của xe có thể đăng ký kiểu dáng công nghiệp (iii) quy trình vận hành xe có thể đăng ký dưới hình thức đăng ký sáng chế.
Như vậy, hình dáng bên ngoài của xe sẽ được bảo hộ dưới hình thức kiểu dáng công nghiệp
- Kiểu dáng công nghiệp nhãn sản phẩm:
Khi chúng ta mua 1 sản phẩm như 1 thuốc: Vỏ hộp sẽ được đăng ký dưới hình thức kiểu dáng công nghiệp; nhãn sản phẩm gắn lên trên vỏ thuốc sẽ được đăng ký dưới hình thức kiểu dáng công nghiệp nhãn sản phẩm
Hồ sơ đăng ký kiểu dáng công nghiệp
- 02 Tờ khai đăng ký kiểu dáng công nghiệp, đánh máy theo mẫu số 03-KDCN Phụ lục A của Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN;- 01 Bản mô tả kiểu dáng công nghiệp; [Bản mô tả kiểu dáng công nghiệp phải đáp ứng quy định tại điểm 33.5 Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN, bản kiểu dáng công nghiệp phải bao gồm các nội dung sau:
+ Tên kiểu dáng công nghiệp;
+ Lĩnh vực sử dụng kiểu dáng công nghiệp;
+ Kiểu dáng công nghiệp tương tự gần nhất;
+ Liệt kê ảnh chụp hoặc bản vẽ;
+ Phần mô tả chi tiết kiểu dáng công nghiệp;
+ Yêu cầu bảo hộ kiểu dáng công nghiệp].
- 04 Bộ ảnh chụp/bản vẽ kiểu dáng công nghiệp.
- Chứng từ nộp phí, lệ phí.
- Giấy ủy quyền (nếu đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp được nộp thông qua tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp);
- Giấy chuyển nhượng quyền nộp đơn (nếu có);
- Tài liệu xác nhận quyền đăng ký (nếu thụ hưởng từ người khác);
- Tài liệu chứng minh quyền ưu tiên (nếu đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp có yêu cầu hưởng quyền ưu tiên).
Trong trường hợp trên kiểu dáng có chứa các dấu hiệu nhãn hiệu thì người nộp đơn cần nộp tài liệu xác nhận quyền sở hữu nhãn hiệu in 1 bộ
Với trường hợp đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp xin hưởng quyền ưu tiên thì cần phải cung cấp thêm bản sao đơn đầu tiên hoặc tài liệu chứng nhận trưng bày tại triển lãm, nếu trong đơn có yêu cầu được hưởng quyền ưu tiên (in 01 bản).
Ở thời điểm nộp đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp nếu có trường hợp chủ đơn chưa có đủ hồ sơ gốc, để lấy ngày ưu tiên sớm chủ đơn có thể nộp sau các giấy tờ gốc theo thời gian quy định như sau:
- Giấy uỷ quyền bản gốc bắt buộc phải nộp sau trong vòng 1 tháng kể từ ngày nộp đơn. Nhưng khi nộp đơn vẫn cần nộp bản phô tô giấy uỷ quyền
- Một số tài liệu bắt buộc phải nộp trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày nộp đơn ví như bản tiếng Việt của bản mô tả kiểu dáng công nghiệp, nếu trong đơn đã có bản tiếng nước ngoài như tiếng Anh, tiếng Mỹ, tiếng Hàn của tài liệu đó và bên cạnh đó thì chứng từ nộp phí nộp đơn và phí công bố đơn.
Thời gian và thủ tục đăng ký kiểu dáng công nghiệp
Thời hạn thẩm định hình thức: Tình từ 1 tháng kể từ ngày nộp đơn.Thời hạn công bố đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp: Tính từ 2 tháng kể từ ngày có Thông báo
Thời hạn thẩm định nội dung: Từ 9 đến 12 tháng kể từ ngày công bố đơn.
Thời hạn cấp văn bằng: Trong khoảng thowig gian từ 2 đến 3 tháng kể từ ngày nộp lệ phí cấp văn bằng.
Thời hạn bảo hộ kiểu dáng công nghiệp: Ở Việt Nam bảo hộ trong vòng 05 năm kể từ ngày nộp đơn.
Vihabrand với kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực bảo hộ về quyền sở hữu trí tuệ cũng như bảo hộ về kiểu dáng công nghiệp. Vậy trên đây là ví dụ về bảo hộ kiểu dáng công nghiệp theo quy định mới nhất tại TPHCM. Chúng tôi xin cam kết sẽ giải đáp mọi vướng mắc và giải quyết nhanh nhất các vấn đề của quý khách, mọi thắc mắc xin liên hệ.
TỔ CHỨC DỊCH VỤ ĐẠI DIỆN
SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP & PHÁP LÝ DOANH NGHIỆP
VIHABRAND CO.,LTD
Bạn đang có vấn đề về pháp lý mà không biết cách giải quyết?
Hãy nhấc máy gọi ngay cho chúng tôi theo số: 08 1900 1400 chúng tôi sẽ tư vấn
và hỗ trợ bạn tốt nhất !
“bảo vệ lợi ích chính đáng của khách hàng như bảo vệ lợi ích của chính mình”.
Hãy liên hệ ngay cho chúng tôi
CÔNG TY TNHH QUẢN TRỊ TÀI SẢN TRÍ TUỆ VIHABRAND
Địa chỉ trụ sở: 20/1/6 Đặng Thùy Trâm, Phường 13, Quận Bình Thạnh, Thành phố. Hồ Chí Minh.
Điện thoại: 0819001400 Email: [email protected]
Website: https://vihabrand.org/ ; https://dangkythuonghieu.org/
https://dangkybanquyen.org/ ; https://iplaw.vn/
để được hỗ trợ và tiến hành các thủ tục pháp lý nhanh nhất và hiệu quả nhất.