In cảnh báo lên từng điếu thuốc để giảm sử dụng - Giải pháp - Dancing Juices

dancingshop6

Member
2 Tháng một 2024
124
0
16
Nhóm nghiên cứu cho rằng cần mạnh tay in thông điệp cảnh báo lên mỗi điếu thuốc bởi in trên bao bì không còn tác dụng.
Xem thêm các sản phẩm cai thuốc lá tại Dancing Juices Phone: 0971.829.269: Va.pe Shop Dancing Juices
Các nhà nghiên cứu Đại học James Cook, Australia, đã lấy ý kiến từ hơn 2.000 người về hiệu quả của các cảnh báo không hút thuốc. Kết quả, họ nhận thấy các thông điệp in trên mỗi điếu gây chú ý hơn hình ảnh ngoài gói thuốc.
Xem thêm các sản phẩm cai thuốc lá tại Dancing Juices Phone: 0971.829.269: Shop Va.pe
Deborah Arnott, giám đốc điều hành cho biết cảnh báo này không chỉ là ở Australia, Canada, Scotland, Mỹ mà nên được thực hiện ở nhiều nước.
Xem thêm các sản phẩm cai thuốc lá tại Dancing Juices Phone: 0971.829.269: Va.pe Shop
"Thay đổi chất lượng và khối lượng thông tin rất quan trọng trong việc đảm bảo rằng những người trẻ tuổi nhận thức được sự nguy hiểm và giảm tình trạng hút thuốc lá", Aaron Drovandi, trưởng nhóm nghiên cứu nói.

Phương pháp này cũng sẽ giúp cơ quan chức năng dễ dàng theo dõi các vụ sản xuất, buôn bán thuốc lá lậu,...

Bộ trưởng Y tế Matt Hancock cho biết kế hoạch này sẽ được triển khai sớm tại Anh. Tỷ lệ hút thuốc tại quốc gia này đã giảm một nửa trong 35 năm qua, thấp thứ hai ở châu Âu sau Thụy Điển.

Kể từ năm 1965 đến nay, Anh cấm quảng cáo trên truyền hình có hình ảnh thuốc lá, cấm các công ty sản xuất thuốc lá tham gia tài trợ thể thao, cấm hút thuốc tại các địa điểm công cộng và tăng vọt mức thuế sản xuất và buôn bán thuốc lá. Năm 2011, 19,8% người trưởng thành ở Anh hút thuốc, nhưng đến năm 2017 chỉ còn 14,9%. Mục tiêu 12% vào năm 2022 và trở thành một quốc gia không khói thuốc vào năm 2030.
Tổ chức Y tế Thế giới cảnh báo khói thuốc lá "giết" hơn 8 triệu người, trong đó một triệu người hít phải khói thuốc thụ động. Ước tính mỗi năm đến 165.000 trẻ em chết trước 5 tuổi do nhiễm trùng đường hô hấp dưới vì hút thuốc thụ động.

Thuốc lá còn là nguyên nhân hàng đầu gây ung thư phổi, phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), đột quỵ, nhồi máu cơ tim. Người hút có nguy cơ mắc ung thư phổi cao gấp 22 lần so vói người bình thường, cứ 5 người hút thuốc thì có một người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, khó chữa trị.

Để cải thiện sức khỏe phổi, nên ngừng hút và tiếp xúc với khói thuốc lá. Ngoài ra, việc thực hiện một chế độ ăn uống lành mạnh, duy trì tập luyện thể dục đều đặn, tập hít thở, duy trì khám sức khỏe định kỳ giúp tăng cường sức khỏe chung.
 

Bài mới nhất